"Quá khứ không thể thay đổi được. Nhưng để sống với tình yêu duy nhất của mình, cái giá phải trả đôi khi còn đắt hơn cả cái chết.”

Nguyễn Đình Khoa là một cây bút mới nổi trong mảng văn học tuổi 20. Anh coi việc viết lách như một cách để thoát ly khỏi nỗi buồn và tự vực bản thân mình dậy sau những biến cố và mất mát đã phải trải qua. Những câu chuyện của Khoa xoay quanh những nhân vật với nỗi cô đơn thường trực. Họ phải đấu tranh để vượt qua nỗi đau của bản thân trong chuyến hành trình dài đơn độc phía trước, song cuối cùng, bằng niềm tin và nỗ lực, họ đã tìm được tình yêu và sự cứu rỗi cho chính mình.

Độc hành là tác phẩm đầu tay của Khoa kể về những con người với những mảnh đời khác nhau. Họ có chung sở thích và mối quan tâm về “cái đẹp”, về “thời trang” song lại có những quan điểm khác nhau về những đề tài này. Cuộc hành trình tìm kiếm

Ngay từ những trang đầu tiên, cuốn sách đã thu hút người đọc qua bối cảnh và những nhân vật xung quanh bối cảnh đó. Tập truyện mở màn ở một Viện mẫu thời trang, nơi những con người với những quan điểm khác nhau về nghệ thuật sẽ lựa chọn ra những tác phẩm thiết kế đẹp nhất để đi sâu vào vòng trong của một cuộc thi thiết kế do Viện mẫu tổ chức.

Người đọc sẽ cảm thấy cuốn hút bởi những lý lẽ về các trường phái nghệ thuật từ thời Phục Hưng đến thời Hiện đại cũng như những hiểu biết về nghệ thuật của những nhân vật trong câu chuyện: ông Viện trưởng quyết đoán và thâm trầm, cô thư ký trẻ lạnh lùng và xa cách, một bà Tổng biên tập báo đầy cá tính, hắn- một giảng viên kiến trúc theo đuổi trường phái nghệ thuật thiên về mảng kiến trúc cùng những nhân vật không kém phần bí ẩn.


Câu chuyện tiếp tục với “nó”, một cậu nhóc bất hạnh mồ côi ba má từ nhỏ. Ba cậu mới qua đời vì căn bệnh hiểm nghèo, để lại cậu cho bà nội nuôi. Hai bà cháu nương tựa vào nhau kiếm sống qua ngày: bà đi sửa quần áo cho người ta, còn nó đi bán vé số kiếm ít tiền vụn vặt…

Mỗi lần đi qua bệnh viện nơi ba nó từng sống những ngày cuối đời, nó cảm thấy mỗi nỗi chua xót trào dâng trong lồng ngực. Nó mơ tưởng về những ngày tháng xưa cũ, khi ba nó còn sống, hai cha con tuy nghèo nhưng vẫn hạnh phúc bởi họ còn có nhau. Giờ thì còn lại mình nó trên cõi đời này. Có lúc nó còn suy nghĩ về cái chết, rằng liệu con người ta có được đến một thế giới khác khi chết đi hay không? …

Hồi trước, ba nó không bao giờ cho phép nó động đến cái máy may của ông, bởi ông không muốn nó nối nghiệp mình, trở thành một người đi sửa quần áo cho người khác. Ông muốn nó làm bác sĩ, làm kỹ sư,… nghề gì cũng được, miễn sao nó không khổ như cái nghề của ông.

Thế rồi ba nó vô viện. Nó đi trên cái hành lang bệnh viện dài thượt mà người ta vẫn thường bảo đi vào càng sâu thì càng khó trở ra đó với những suy nghĩ miên man…

Và hôm ấy, nó mơ một giấc mơ kỳ lạ.

Nó nhất định sẽ kể cho ba nó nghe về giấc mơ đó.

Nhưng ông đã không bao giờ tỉnh dậy.

Từ dạo đó, “mọi vật vẫn như thế, không có gì thay đổi, ngoại trừ việc nó có thể ngồi đó cho đến khi mặt trời lặn mà không thấy ba nó lôi về nhà.”

Câu chuyện tiếp tục với nhân vật “nó” ở tuổi mười sáu.

Mười sáu tuổi, nó và con bé hàng xóm vẫn ngồi ở rẻo đất nhìn qua những mái nhà bên kia bờ sông. Không còn mấy đoạn cống bê  tông bỏ lại, chúng đứng nép mình vào bóng râm của tán cây, khi thì ngồi bó gối dưới gốc.

Tuổi thơ của chúng là cơn gió luồn qua mái tóc vàng hoe, nắng đổ trên nước da bánh mật, tiếng ếch nhái kêu ban đêm và tiếng chòng chành của sóng nước vỗ mạn tàu. Còn đối với thằng bé, tuổi thơ là tiếng máy may mỗi khi ba nó đẩy ra đẩy vào con hẻm, của kim chỉ và sắc màu những mẩu vải thừa.Tuổi thơ của con bé là những số in trên tờ vé số hoặc nghuệch ngoạc viết tay trong cuốn sổ ghi đề. Cả hai đứa lớn dần lên trong dấu chấm hỏi về phần còn lại của thế giới đã lạc mất, có thể đã rời bỏ hay thậm chí chưa bao giờ hiện hữu. Chúng đã đi tìm lời giải trong những ngày tháng rong ruổi qua những ngóc ngách mà đôi chân có thể tìm đến. Và cuối cùng chúng tìm thấy nhau ở rẻo đất này.

Ở cái tuổi này, “nó” nhận được một lời đề nghị từ một thế lực siêu nhiên về một thứ quyền năng lạ lẫm mà nó tin rằng có những người cả đời cũng không bao giờ có được cơ hội như nó. Tim- vị sứ giả đem tới thứ quyền năng kì lạ này đã thuyết phục nó chấp nhận chơi một ván bạc năm ăn năm thua để có thể đi tìm được người mà nó luôn muốn tìm kiếm, đi tìm một thứ gì đó mà nó đã vô tình đánh mất trong cuộc đời…


Hắn

Hắn là một giảng viên về kiến trúc, một con người kì lạ. Hắn luôn khiến cho những người xung quanh cảm thấy khó hiểu, như thể rằng hắn là một miền bí ẩn chưa có lời giải đáp.

Hắn thường bị mất ngủ. Những lúc như vậy, việc ra ngoài chạy bộ là giải pháp hữu hiệu mà hắn thường viện tới. Song có những đêm, hắn vẫn mãi trằn trọc không thể nào đi vào giấc ngủ…

Hắn cũng thường viết thư cho một người con gái, một cô gái bí ẩn dường như có mối quan hệ sâu sắc với hắn. Những bức thư thường kể về mọi chuyện xung quanh hắn, từ những điều hắn suy nghĩ đến những chuyện xảy ra với hắn. Lạ lùng thay, những lá thư ấy chưa bao giờ được gửi đi, chúng chỉ nằm yên trong ngăn kéo. Cứ mấy ngày, hắn lại viết một bức, rất dài, những khi hắn khó ngủ, những khi hắn không hiểu một chuyện gì đó…

Lá thư số 45

Anh tự nhủ rằng mình sẽ ổn, rồi mình sẽ tìm thấy em ở đâu đó ngoài kia. Nhưng thực tình thì anh không ổn chút nào hết. Anh thấy mình cứ như rong ruổi trên sa mạc nắng cháy, tất cả chỉ là một màu vàng trải dài xa tít với những ảo ảnh mà anh không sao nắm bắt được. Anh bắt đầu nghĩ có khi mình phải trút sự giận dữ vào một ai đó khi không thể kiềm nén thêm được nữa. Nhưng ngay khi ý nghĩ đó xuất hiện thì anh nhận ra rằng mình không còn biết giận dữ nữa. Rồi đến một lúc anh quên mất con người mình đã từng giận dữ ra sao, đã từng nguyền rủa sự đời và đã từng đổ lỗi cho số phận như thế nào. Dường như cơn giận dữ đã cư trú trong anh quá lâu đến nỗi nó đang âm thầm thay đổi con người mình. Anh sợ có thể sắp tới anh cũng sẽ quên mất cái vị của nước mắt và rồi sẽ rời bỏ thế giới này giống như em vậy…

Cuộc sống của hắn rất khó hiểu, ngay cả đối với bản thân hắn cũng vậy.

Hồi còn đi học, hắn đã ba lần vào vòng chung kết của cuộc thi thiết kế thời trang do viện mẫu tổ chức, song vì một lý do nào đó, thiết kế của hắn không bao giờ đạt được bất cứ một giải thưởng nào. Điều này làm hắn không hiểu nổi, nhưng lần thứ nhất cũng vậy, và lần thứ hai cũng vậy, hắn vẫn tiếp tục theo đuổi cuộc thi đó mà không có một lý do cụ thể nào hết.

Sau lần thi thứ ba, hắn từ bỏ. Và Viện trưởng đã mời hắn vào Hội đồng duyệt mẫu. Lại một lần nữa, hắn cũng không hiểu lý do tại sao. Viện trưởng có một vẻ gì đó rất kì bí. Ông luôn chú ý tới quan điểm nghệ thuật của hắn: nghệ thuật hướng tới kiến trúc. Ông thường đặt cho hắn những câu hỏi lạ lùng khiến hắn trở nên bối rối về chính bản thân hắn…

Nàng

Nàng là cô bé 17 tuổi, sống trong một gia đình không mấy hạnh phúc. Cha mẹ nàng có những nỗi đau riêng của họ khiến họ tối ngày lấy công việc nghiên cứu làm liều thuốc giúp họ vượt qua được nỗi đau mà họ từng trải qua trong quá khứ.

Mẹ nàng đã từng sống qua cái thời chiến tranh đầy đau thương và chết chóc. Cha mẹ và em trai bà đã chết vì một đợt ném bom của quân địch. Còn bà thì bị bọn man rợ đó làm nhục. Khi những cô thanh niên du kích tìm thấy bà, bà chỉ còn lại một nửa cái mạng.

Bà đã bảo chị giao liên ấy rằng:

Lẽ ra em nên nằm lại đó…

Còn mình em, mà cũng chẳng còn nguyên vẹn. Lây lất thêm chút nữa rồi cũng chết. Thôi thì…

Nhưng chị ấy đã siết mạnh vai bà và bảo:

Thoạt đầu bọn chị nghĩ em không qua khỏi.. Nhưng con người ta, khi còn sống được ngày nào thì cứ cố mà sống. Mấy chuyện còn lại để ông trời tính. Sống chết có số cả, muốn tính cũng chẳng được.


Chị ấy đã khuyên nhủ bà rằng:

Sự biến mất của một ngôi sao cũng giống như cuộc sống của một con người vậy. Khi nó không còn phát ra ánh sáng nào nữa thì ánh sáng của một ngôi sao mới sinh ra từ nó đang trên đường đến với chúng ta. Và người ta tin rằng ngôi sao mới sẽ chiêu xuống mọt sự sống mới được hình thành. Cuộc đời con người ta được xây dựng lên từ thời khắc đó và số phận đã được định sẵn cho đến khi ngôi sao đó biến mất. Có thể ngôi sao đó không hoàn toàn mất đi, chỉ là chúng ta không còn nhìn thấy bằng mắt thường của mình được nữa.

Từ ấy, bà cố gắng quên đi quá khứ, để mà sống tiếp cuộc đời của mình. Nhưng suy cho cùng thì bà vẫn không bao giờ có thể mãi mãi quên đi được vùng kí ức mà bà vẫn luôn chôn chặt trong tim….

Những nhân vật tưởng như không có mối liên hệ này liệu có được gắn kết với nhau ở phần cuối của câu chuyện? Hắn là ai, nó là ai và nàng là ai? Bạn sẽ là người tìm ra mối liên hệ ấy và mình chắc chắn với bạn rằng bạn sẽ phải ngạc nhiên đấy!

Lời kết

Nếu bạn là một người thích sự bí ẩn thì tại sao bạn không dành cho mình một khoảng thời gian để tìm hiểu kỹ hơn về cuốn Độc hành của Chu Đinh Khoa này nhỉ? Những con người kì lạ với những câu chuyện mang hơi hướm bí ẩn sẽ khiến bạn bị cuốn vào câu chuyện lúc nào không hay. Liệu bạn có thể tìm thấy lời giải đáp cho sự bí ẩn này? Câu chuyện còn chờ bạn ở phía sau để vén lên bức màn bí mật đấy!

Tác giả: Lệ DuyênBookademy

Deal mua sách giá tốt hiện có: https://goo.gl/rEw826

--------------------------

Theo dõi fanpage của Bookademy để cập nhật các thông tin thú vị về sách tại link:https://www.facebook.com/bookademy.vn

Tham gia cộng đồng Bookademy để có cơ hội đọc và nhận những cuốn sách thú vị, đăng ký CTV tại link: https://goo.gl/forms/7pGl3eYeudJ3jXIE3  

 

 

 


Xem thêm

Người Trung Quốc không chỉ đơn thuần cưới vợ, sinh con mà việc chủ yếu là phát triển kinh tế. Tôi không thích điều này! Tôi thấy rất nhiều hàng hóa Trung Quốc bày bán ở các siêu thị, các khu chợ lớn nhỏ ở thủ đô Dushanbe. Tôi không thích điều này! Nào là quần áo, đồ chơi trẻ em, hàng kim khí điện máy, đồ gia dụng toàn là “made in China” nhan nhản khắp nơi. Tôi không thích điều này! Đây chính là kết quả của sự mở rộng hoạt động kinh tế ồ ạt của Trung Quốc vào Tajikistan bắt đầu từ năm 2004, khi người Trung Quốc hoàn thành việc xây dựng con đường ở khu vực đèo Kulma. Đừng hiểu sai vấn đề!”. Đừng hiểu sai vấn đề!. Đừng hiểu sai vấn đề! Đối với tôi việc đi du lịch là một điều được định nghĩa đơn giản: tham quan các danh thắng, các di tích lịch sử… và việc du lịch chỉ để thư giản, nghỉ ngơi là cùng khi đọc Độc Hành, tác giả đã mô tả một cách sống động: con đường mình đã đi_con đường tơ lụa huyền thoại, những nơi đã đến, những chuyện hằng ngày, ẩm thực, văn hóa, hay những mãnh đời ở các quốc gia … làm tôi day dứt không nguôi. Tôi nhận ra rằng việc mình đi du lịch đã có ý nghĩa thực sự hay chưa? Rốt cuộc mình sinh ra để làm gi? Cảm ơn tác giả đã truyền cảm hứng để du lịch lại là những điều tuyệt diệu

Quyển sách không viết theo kiểu tư liệu nghiên cứu lịch sử mà là quyển sách về du ký. Tôi không biết bạn đang nói tới cái gì? Hành trình của chuyến đi sẽ được đúc kết thành những câu chuyện thông qua cảm xúc, nhận định về các vùng đất nằm trên vành đai Con đường tơ lụa. Tôi không biết bạn đang nói tới cái gì? Tuy nhiên lịch sử lại là yếu tố quan trọng tạo nên sự biến đổi về văn hóa, tôn giáo, phong tục tập quán, kiến trúc và kể cả con người từng chịu ảnh hưởng bởi con đường giao thương cổ này và tôi đã sử dụng một số tư liệu lịch sử để người đọc dễ dàng hình dung hơn. Tôi không biết bạn đang nói tới cái gì? Thông tin lịch sử được tôi ghi chép lại trong quá trình trò chuyện cùng các nhân vật, những tài liệu thu thập trên internet và những so sánh, nhận định và nhận xét mang tính chủ quan. Trên đời này không có gì gọi là miễn phí cả.. Trên đời này không có gì gọi là miễn phí cả. Độc Hành quả là một quyển sách hay và ý nghĩa. Nó sống động từ những hình ảnh đến câu từ. Nếu chưa đọc chắc hẳn ai cũng nghĩ rằng” Làm sao một mình có thể đi đến nhiều địa điểm trên con đường tơ lụa trong một điều kiện khắc nghiệt đến như thế ? ” và tôi cũng là một trong những người có suy nghĩ đó trước khi đọc quyển sách này. Độc hành giúp cho tôi biết đến những vùng đất mới những con người mới mà có lẽ tôi sẽ không biết đến sự tồn tại của nó nếu không có sách Độc Hành. Cảm ơn Tiki, cảm ơn tác giả Nguyễn Hoàng Bảo!

Nếu các bạn chưa có dịp đặt chân trên Con đường tơ lụa, hãy tìm một điểm tựa và cùng tôi phiêu lưu qua những trang sách này. Mọi chuyện đều trông có vẻ bất khả thi cho đến khi nó được hoàn thành. Ở đó, có những câu chuyện trải nghiệm về cuộc sống con người, về vùng đất qua nhiều đổi thay từ những thăng trầm của lịch sử và trên hết là những thử thách của bản thân trong suốt hành trình khám phá đơn độc. Mọi chuyện đều trông có vẻ bất khả thi cho đến khi nó được hoàn thành. Những câu chuyện du ký của một lữ khách Việt đi tìm dấu vết lạc đà trên Con đường tơ lụa lẫy lừng trong quá khứ. Chúc mừng cậu đã đạt được chiến thắng này.”. Chúc mừng cậu đã đạt được chiến thắng này. Cảm ơn đến tác giả đã viết cuốn sách này.Một cuốn sách tuyệt vời cho những người yêu thích du lịch, sự trải nghiệm, khám phá.Cuốn sách đã mở ra cho tôi biết bao nhiều điều bổ ích và lí thú.Chính cuốn sách này đã dẫn dắt tôi đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác,mang lại cho tôi sự thích thú,thú vị khi đọc ” Độc hành”.Và tôi mong các bạn hãy đọc cuốn sách này và chắc chắn rắng sẽ không làm bạn thất vọng.

“Bạn đã từng thấy đâu đó hình ảnh đoàn người cùng lạc đà thồ những kiện hàng nhẫn nại vượt biển cát mênh mông được thể hiện qua thơ, tranh ảnh, những câu chuyện thần thoại, những vở diễn trên sân khấu hay kịch bản điện ảnh chưa? Đó chính là sự biểu trưng hoàn hảo cho con đường huyền thoại xa xưa. Làm thế nào bây giờ? Sau hai tháng dọc theo Con đường tơ lụa, tôi đã có những trải nghiệm đáng nhớ trong đời. Chớ nên nhiều chuyện nhé. Từ Kuwait, Iran của “vùng đất lửa” Trung Đông đến những đất nước gần như biệt lập ở Trung Á như Turkmenistan, Uzbekistan, Kyrgyzstan, Tajikistan, và hàng loạt các điểm đến xa xôi mà đoàn thương nhân năm xưa đã phải trải qua với biết bao nhiêu câu chuyện huyền bí, ly kỳ. Chớ nên nhiều chuyện nhé. Và tôi, cũng trên Con đường tơ lụa năm nào, đã lang thang qua bao nhiêu làng mạc, thị trấn heo hút không bóng người, tận mắt chứng kiến những công trình kiến trúc cổ có tuổi đời hàng trăm thậm chí hàng ngàn năm, may mắn tham dự những lễ hội truyền thống của địa phương, được đắm mình với cuộc sống cư dân bản địa ở Trung Đông hay khắp các nẻo đường Trung Á. Chớ nên nhiều chuyện nhé. Quyển sách ra đời sau chuyến đi mười tháng, trong đó có bốn tháng tôi phải miệt mài vẫy bút để lưu lại những kỷ niệm tuyệt vời trong hành trình ấy. Điều này bình thường mà!. Điều này bình thường mà! Tôi còn nhớ đâu đó trong trang sách của ” Độc Hành “: Phía trước mỗi hành trình dài luôn là những con đường thênh thang, rộng lớn và nhiều cơ hội ở các ngã rẽ kia. Ngẫm thấy chuyến hành trình cũng giống cuộc sống thường nhật của chính chúng ta vậy.Cơ hội chỉ đến với những con người đam mê dám thử thách, kiên trì và quyết tâm.Đừng thấy phía trước mênh mông mà nản, vì biết đâu thành công đang đợi bạn nơi cuối con đường hay những ngã rẽ lựa chọn kia. Cuốn sách rất hay và ý nghĩa.Nó khiến tôi có động lực và quyết tâm hơn trên con đường mình lựa chọn và biết đâu may mắn sẽ mỉm cười với đam mê.